What is Constitutionalism? Chủ nghĩa hợp hiến là gì?
Trong lý thuyết chính trị, chủ nghĩa hợp hiến là một khái niệm giải thích rằng một chính quyền không thể có được quyền lực từ chính bản thân mình, mà quyền lực của chính quyền là kết quả của việc có được một văn bản pháp luật mà trao cho thể chế cai trị những quyền lực nhất định. Khái niệm này là đối lập rõ nét với chế độ quân chủ, chế độ thần quyền, và chế độ độc tài, trong đó quyền lực không xuất phát từ một văn bản pháp luật đã được soạn ra trước. Trong chế độ quân chủ, quyền lực bắt nguồn như là quyền bất khả xâm phạm của quân vương hoặc nữ hoàng. Trong một chế độ thần quyền, tất cả sức mạnh của một đảng cầm quyền có nguồn gốc từ một tập hợp các niềm tin tôn giáo, được cho là tồn tại do ý muốn của Thượng đế, và trong một chế độ độc tài, quyền lực được bắt nguồn từ ý chí của một người hoặc một nhóm người và ý thức hệ của họ, mà không không nhất thiết phải đại diện cho ý chí của nhân dân.
Do đó chủ nghĩa hợp hiến tất nhiên quy định một hệ thống của chính quyền, trong đó quyền lực của chính phủ được giới hạn. Các viên chức chính phủ, dù do dân cử hay không, đều không được hành động chống lại hiến pháp của chính họ nếu hiến pháp ấy phù hợp. Hiến pháp là thể thức luật pháp cao nhất của một đất nước, trong đó mọi công dân, kể cả chính phủ, đều phải tuân thủ. Khá nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng các hình thức của chủ nghĩa hợp hiến trong chính phủ của họ.
Tại Hoa Kỳ, không chỉ bản thân hiến pháp hạn chế quyền lực của chính phủ, mà còn quy định rằng ba ngành khác nhau của chính phủ hạn chế quyền hạn của các ngành khác của chính phủ bằng cách áp đặt một hệ thống kiểm soát và cân bằng. Ví dụ, ở Hoa Kỳ, Tổng Thống, người đứng đầu ngành hành pháp của chính phủ, không thể tuyên bố chiến tranh chống một quốc gia khác mà không có sự chấp thuận của Quốc hội. Hiến pháp Hoa Kỳ được thành lập theo cách này để hạn chế quyền lực của bất kỳ một nhánh nào của chính phủ.
Một hình thức khác của chủ nghĩa hợp hiến trên thế giới tồn tại ở Vương quốc Anh, New Zealand, và Israel Các quốc gia này có hiến pháp bất thành văn. Một hiến pháp bất thành văn là không phải là một hiến pháp đã được viết ra thành văn bản, mà là một hệ thống luật không được viết ra, mà phụ thuộc rất nhiều vào ưu tiên lập pháp và thủ tục quốc hội. Bất chấp thiếu vắng một văn bản vật thể thực sự, trong đó luật tối cao của đất được sử dụng, loại “hiến pháp” này có thể được tham khảo tại tòa án ở các quốc gia, này, mà bản thân các chính phủ cũng tuân thủ và không thể hành động chống lại.
Ngoài ra còn có một cách giải thích và cách sử dụng khác của thuật ngữ chủ nghĩa hợp hiến trong thảo luận chính trị. Trong chủ nghĩa hợp hiến chính/chuẩn tắc, tiêu điểm chính là các “câu hỏi hiến pháp”, hoặc các ý kiến khác nhau về những gì mà hiến pháp cần phải đề cập trong nội dung của nó. Một ví dụ về hình thức này của chủ nghĩa hợp hiến tồn tại trong nền chính trị Mỹ, bất cứ khi nào các bên khác nhau của một cuộc tranh luận chính trị lập luận rằng liệu hiến pháp cần phải được tu chính/sửa đổi hay không, thì Hiến pháp Hoa Kỳ cho phép điều đó xảy ra.
© Nguyễn Quang dịch
Nguồn: What Is Constitutionalism? - WiseGeek
What Is Constitutionalism?
Constitutionalism is a concept in political theory that explains that a government does not derive its power from itself, but gains its power as the result of there being a set of written laws that give the governing body certain powers. This concept is in sharp opposition to monarchies, theocracies, and dictatorships, in which the power does not derive from a pre-drawn legal document. In a monarchy, the power is derived as an inalienable right of the king or queen. In a theocracy, all of the power of a governing party is derived from a set of religious beliefs, which are thought to exist as a result of the will of God, and in a dictatorship, the power is derived from the will of a single or group of people and their ideology, which does not necessarily represent the will of the people.
Constitutionalism therefore naturally prescribes a system of government in which the government’s powers are limited. Government officials, whether elected or not, canot act against their own constitutions if they see fit. Constitutional law is the highest body of law in the land, which all citizens, including the government, are subjected to. Several nations around the world have adopted forms of constitutionalism in their governments.
,In the United States, not only does the constitution itself limit the power of the government, it prescribes that the three different branches of the government limit the powers of the other branches of government by imposing a system of checks and balances. For example, in the United States, the president, who is the chief of the executive branch of government, may not declare war on another nation without congressional approval. The United States Constitution was set up in this way to limit the power of any one branch of its government.
Another form of constitutionalism in the world exists in the United Kingdom, New Zealand, and Israel. These nations all have uncodified constitutions. An uncodified constitution is not a written constitution, but rather a system of unwritten laws, which depend heavily on legislative precedence and parliamentary procedure. Regardless of the lack of an actual physical document in which the supreme law of the land is used, the “constitution” may be referred to in court in these nations, to which the government themselves must also submit and cannot act against.
There is also a different interpretation and usage of the term constitutionalism in political discussion. In prescriptive constitutionalism, the concept focuses on “constitutional questions,” or differing opinions on what a constitution ought to have in its content. An example of this form of constitutionalism exists in American politics, whenever the differing sides of an political debate argue over whether or not the constitution ought to be amended, which the United States Constitution allows to occur.
Do đó chủ nghĩa hợp hiến tất nhiên quy định một hệ thống của chính quyền, trong đó quyền lực của chính phủ được giới hạn. Các viên chức chính phủ, dù do dân cử hay không, đều không được hành động chống lại hiến pháp của chính họ nếu hiến pháp ấy phù hợp. Hiến pháp là thể thức luật pháp cao nhất của một đất nước, trong đó mọi công dân, kể cả chính phủ, đều phải tuân thủ. Khá nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng các hình thức của chủ nghĩa hợp hiến trong chính phủ của họ.
Tại Hoa Kỳ, không chỉ bản thân hiến pháp hạn chế quyền lực của chính phủ, mà còn quy định rằng ba ngành khác nhau của chính phủ hạn chế quyền hạn của các ngành khác của chính phủ bằng cách áp đặt một hệ thống kiểm soát và cân bằng. Ví dụ, ở Hoa Kỳ, Tổng Thống, người đứng đầu ngành hành pháp của chính phủ, không thể tuyên bố chiến tranh chống một quốc gia khác mà không có sự chấp thuận của Quốc hội. Hiến pháp Hoa Kỳ được thành lập theo cách này để hạn chế quyền lực của bất kỳ một nhánh nào của chính phủ.
Một hình thức khác của chủ nghĩa hợp hiến trên thế giới tồn tại ở Vương quốc Anh, New Zealand, và Israel Các quốc gia này có hiến pháp bất thành văn. Một hiến pháp bất thành văn là không phải là một hiến pháp đã được viết ra thành văn bản, mà là một hệ thống luật không được viết ra, mà phụ thuộc rất nhiều vào ưu tiên lập pháp và thủ tục quốc hội. Bất chấp thiếu vắng một văn bản vật thể thực sự, trong đó luật tối cao của đất được sử dụng, loại “hiến pháp” này có thể được tham khảo tại tòa án ở các quốc gia, này, mà bản thân các chính phủ cũng tuân thủ và không thể hành động chống lại.
Ngoài ra còn có một cách giải thích và cách sử dụng khác của thuật ngữ chủ nghĩa hợp hiến trong thảo luận chính trị. Trong chủ nghĩa hợp hiến chính/chuẩn tắc, tiêu điểm chính là các “câu hỏi hiến pháp”, hoặc các ý kiến khác nhau về những gì mà hiến pháp cần phải đề cập trong nội dung của nó. Một ví dụ về hình thức này của chủ nghĩa hợp hiến tồn tại trong nền chính trị Mỹ, bất cứ khi nào các bên khác nhau của một cuộc tranh luận chính trị lập luận rằng liệu hiến pháp cần phải được tu chính/sửa đổi hay không, thì Hiến pháp Hoa Kỳ cho phép điều đó xảy ra.
© Nguyễn Quang dịch
Nguồn: What Is Constitutionalism? - WiseGeek
oOo
What Is Constitutionalism?
Constitutionalism is a concept in political theory that explains that a government does not derive its power from itself, but gains its power as the result of there being a set of written laws that give the governing body certain powers. This concept is in sharp opposition to monarchies, theocracies, and dictatorships, in which the power does not derive from a pre-drawn legal document. In a monarchy, the power is derived as an inalienable right of the king or queen. In a theocracy, all of the power of a governing party is derived from a set of religious beliefs, which are thought to exist as a result of the will of God, and in a dictatorship, the power is derived from the will of a single or group of people and their ideology, which does not necessarily represent the will of the people.
Constitutionalism therefore naturally prescribes a system of government in which the government’s powers are limited. Government officials, whether elected or not, canot act against their own constitutions if they see fit. Constitutional law is the highest body of law in the land, which all citizens, including the government, are subjected to. Several nations around the world have adopted forms of constitutionalism in their governments.
,In the United States, not only does the constitution itself limit the power of the government, it prescribes that the three different branches of the government limit the powers of the other branches of government by imposing a system of checks and balances. For example, in the United States, the president, who is the chief of the executive branch of government, may not declare war on another nation without congressional approval. The United States Constitution was set up in this way to limit the power of any one branch of its government.
Another form of constitutionalism in the world exists in the United Kingdom, New Zealand, and Israel. These nations all have uncodified constitutions. An uncodified constitution is not a written constitution, but rather a system of unwritten laws, which depend heavily on legislative precedence and parliamentary procedure. Regardless of the lack of an actual physical document in which the supreme law of the land is used, the “constitution” may be referred to in court in these nations, to which the government themselves must also submit and cannot act against.
There is also a different interpretation and usage of the term constitutionalism in political discussion. In prescriptive constitutionalism, the concept focuses on “constitutional questions,” or differing opinions on what a constitution ought to have in its content. An example of this form of constitutionalism exists in American politics, whenever the differing sides of an political debate argue over whether or not the constitution ought to be amended, which the United States Constitution allows to occur.
Không có nhận xét nào